PHÂN TÍCH SẮC KÝ

1/. Phân tích nông thủy sản, thực phẩm chế biến, thức ăn gia súc, gia cầm:

Vitamin tan trong nước (B1, B2, B3, PP, B5, B6, Biotin, B12, Folic acid), tan trong dầu (A, D, E), tiền chất vitamin (β-carotene);
Phụ gia, chất bảo quản trong thực phẩm: BHA, BHT, TBHQ, Ethoxyquin, Benzoat Na, Sorbate Na, Cyclamate,…
Hóa chất độc trong thực phẩm: 3-MCPD, Mycotoxins (Aflatoxin, Ochratoxin A, Deoxynivalenol, Fumonisin, Zearalenone), Benzene trong nước giải khát…
Độc tố sinh học biển: ASP, PSP, DSP, Okadaic acid;
Dư lượng kháng sinh: Amphenicols (Chloramphenicol, Florfenicol, Thiamphenicol), Nitrofurans (Furazolidone, Furaltadone,…), Fluoroquinolones (Enrofloxacin, Ciprofloxacin,…), β-Lactams (Penicillin G, Amoxicillin,…), Tetracyclines (Tetracycline, Oxytetracycline, Chlortetracycline), Macrolides (Lincomycin,Erythromycin,…), Sulfonamides (Sulfamethoxazone, Sulfadimidine,…);
Các dẫn xuất từ kháng sinh, các hocmon tăng trưởng: Nitroimidazole, Nitrofuran-metabolites (AOZ, AMOZ, AHD, SEM)
Phẩm màu bị cấm sử dụng: malachite green, leucomalachite green, crystal violet, brilliant green, leucocrystal violet, Rhodamine B, Auramin O, Sudan (I, II, III, IV)
Các hóa chất cấm sử dụng trong thực phẩm.
Dư lượng hocmon tăng trưởng: Clenbuterol, Salbutamol, Ractopamine;
Dư lượng thuốc bảo vệ thực vật: họ clo, họ phospho, họ cúc,nhóm nitơ, họ carbamate
Sàn lọc dư lượng thuốc bảo vệ thực vật (hơn 200 chất)
Các chỉ tiêu trong bảng Nutrition facts (Vitamin A, Vitamin C, Cholesterol, Fatty acid, Trans Fatty Acid).

2/. Phân tích các sản phẩm mỹ phẩm, dược phẩm, công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp

Hàm lượng các chất chính, hàm lượng tinh khiết;
Hàm lượng tạp chất liên quan.
Hàm lượng các chất phụ gia;
Dược phẩm, dược liệu, thuốc thú ý, chất kháng sinh, kháng khuẩn.

3/. Mẫu bệnh phẩm ( nước tiểu, máu, huyết thanh…)

Tricloroacetic acid trong nước tiểu;
Methanol trong máu;
Paraquat, Diquat trong nước tiểu, trong máu;…..
Các hợp chất thiên nhiên
Tinh dầu, hương liệu;
Thành phần và cấu trúc các hợp chất thiên nhiên;

4/. Các mẫu quan trắc môi trường:

Mẫu nước
– Các chất hữu cơ dễ bay hơi, bay hơi vừa;
– Các hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, diệt cỏ.

Mẫu đất
– Các chất hữu cơ dễ bay hơi, bay hơi vừa;
– Các hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, diệt cỏ.

5/. Mẫu khí và khí thải

– NO2, SO2 bằng phương pháp lấy mẫu thụ động;
– Các chất độc hại: dung môi hữu cơ, các hợp chất hữu cơ dễ bay hơi và bay hơi vừa;
– Khí thải từ các nhà máy;
– Khí phóng thích từ các bãi rác.

6/. Các hoạt động khác:

Đào tạo lý thuyết và thực hành về phân tích sắc ký.
Nghiên cứu phát triển phương pháp phân tích sắc ký và thẩm định phương pháp theo các tiêu chuẩn hiện hành (AOAC, USP,…).
Thực hiện các đề tài nghiên cứu khoa học cấp Sở, Thành phố
Hợp tác đào tạo với các trường đại học: nhận sinh viên thực tập tốt nghiệp, đề tài cao học, tiến sĩ,…

Để lại một bình luận

Email của bạn sẽ không được hiển thị công khai. Các trường bắt buộc được đánh dấu *